Bị đi ngoài ra máu tươi uống thuốc gì tốt?

Điểm trung bình: 4.9/5
Bài viết có ích: 640 lượt bình chọn

Đi ngoài ra máu tươi uống thuốc gì? hiện đang là thắc mắc chung của rất nhiều người bệnh khi tỷ lệ số người mắc chứng đi ngoài ra máu ngày càng tăng. Vậy, đi ngoài ra máu tươi nên uống thuốc gì? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này.

Đi ngoài ra máu tươi là gì?

Đi ngoài ra máu tươi là hiện tượng người bệnh vô tình phát hiện máu dính trên giấy vệ sinh hoặc dính trên phân. Số lượng máu chảy ra nhiều hay ít, màu đỏ thẫm hay đỏ tươi còn phụ thuộc vào bệnh lý đang mắc phải cũng như mức độ bệnh của từng người. Nhiều người thường chủ quan và cho rằng triệu chứng đại tiện ra máu không nguy hiểm. Tuy nhiên, đây chính là dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng như: Trĩ, nứt kẽ hậu môn, polyp hậu môn, rò hậu môn... Những bệnh lý này nếu không được phát hiện sớm và điều trị bệnh đúng phương pháp sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là ung thư đại trực tràng, đe dọa đến tính mạng người bệnh.

Vì thế, các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng khuyên người bệnh, ngay khi có dấu hiệu đại tiện ra máu thì nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, chẩn đoán đúng bệnh lý đang mắc phải cũng như mức độ bệnh của từng người để có phương pháp điều trị kịp thời.

 

Bị đi ngoài ra máu tươi uống thuốc gì tốt?

Hiện nay, chưa có một loại thuốc nào có thể chữa khỏi chứng đi ngoài ra máu. Vì thế, người bệnh không nên quá phụ thuộc vào những loại thuốc mà bỏ lỡ thời cơ chữa trị bệnh. Người bệnh cũng không nên tự ý mua thuốc về nhà điều trị, việc dùng thuốc cần tuân theo chỉ định của các y bác sĩ chuyên khoa để tránh những tác dụng phụ không mong muốn. Một số loại thuốc chữa đi ngoài ra máu chỉ có tác dụng làm giảm đau, chống viêm nhiễm, hạn chế sự tăng nặng của bệnh chứ không có tác dụng chữa trị bệnh dứt điểm. Đi ngoài ra máu uống thuốc gì? Chúng ta cùng theo dõi ngay sau đây:

  • Thuốc tây: Một số loại thuốc kháng sinh có tác dụng thanh nhiệt, tiêu viêm, cầm máu, làm mát cơ thể từ bên trong...
  • Thuốc nam: Một số loại thảo dược từ tự nhiên như: Diếp cá, lá thiên lý, nhọ nồi... Người bệnh có thể ăn sống rau diếp cá như rau sống hàng ngày, lá thiên lý có thể giã nát và đắp vào vùng hậu môn...
  • Thuốc đông y: Kinh giới, chỉ xác, đinh lăng... người bệnh có thể đem sắc để uống hàng ngày.

>>xem thêm:  Đi ngoài ra máu nhỏ giọt chữa như thế nào?

Những bài thuốc trên nếu kiên trì thực hiện sẽ đem lại hiệu quả tốt, chi phí thấp...

Trên đây là những tư vấn của các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng về vấn đề “Apxe ở trẻ sơ sinh điều trị bằng cách nào?”. Nếu bạn muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sĩ của chúng tôi, hãy nhấc máy lên và gọi ngay tới số điện thoại 0243.9656.999 để được tư vấn chi tiết.

Bài viết được tham khảo bới website : bacsiphukhoa.webflow.io