Đi ngoài ra máu nhỏ giọt là biểu hiện của nhiều bệnh lý nguy hiểm vùng hậu môn – trực tràng. Bệnh nhân không nên chủ quan mà cần điều trị sớm để tránh ảnh hưởng nặng đến sức khỏe. Vậy, đi ngoài ra máu tươi nhỏ giọt chữa như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây.
Đi ngoài ra máu tươi nhỏ giọt là bệnh gì?
Đi ngoài ra máu nhỏ giọt là hiện tượng không hề hiếm gặp, nó có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau và là dấu hiệu cảnh báo người bệnh đang mắc một số bệnh lý nguy hiểm vùng hậu môn. Cụ thể:
- Bệnh trĩ: Trĩ là căn bệnh phổ biến với biểu hiện là đi ngoài ra máu tươi lẫn trong phân hay nhỏ giọt, ngứa ngáy, đau tức hậu môn. Bệnh trĩ trải qua 4 giai đoạn, từ giai đoạn 2 trở đi búi trĩ bắt đầu sa ra ngoài, ảnh hưởng đến sinh hoạt và mang đến những viêm nhiễm nguy hiểm.
- Polyp trực tràng và đại tràng: Polyp chính là nguyên nhân khiến người bệnh gặp các xuất huyết bất thường, khi bị polyp ở trực tràng và đại tràng khi đi ngoài sẽ có máu tươi chảy ra thành từng giọt.
- Nứt kẽ hậu môn: Táo bón khiến người bệnh phải dùng sức để tống phân ra ngoài, vô tình khiến hậu môn bị nứt, rách, chảy máu thành từng giọt khi vết rách lớn, có thể khiến người bệnh mất máu trầm trọng.
- Viêm loét đại trực tràng: Biểu hiện dễ nhận biết của bệnh đó chính là đi ngoài ra máu nhỏ giọt, có cảm giác muốn đi ngoài nhiều lần. Bệnh không điều trị sớm có thể khiến hẹp đại tràng, apxe hậu môn...
Đi ngoài ra máu nhỏ giọt chữa như thế nào?
Các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng khuyên người bệnh: Khi thấy triệu chứng đi ngoài ra máu nhỏ giọt thì nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, chẩn đoán đúng bệnh lý đang mắc phải để có phương hướng điều trị kịp thời. Các bệnh về hậu môn – trực tràng không phải là bệnh quá nguy hiểm, nhưng những biến chứng do bệnh gây ra lại rất nghiêm trọng. Vì thế, người bệnh không nên chủ quan vì nó có thể biến chứng sang ung thư hậu môn – trực tràng. Để chữa đi ngoài ra máu nhỏ giọt, thường sử dụng 2 phương pháp chính sau:
- Phương pháp nội khoa: Dùng thuốc là cách làm đơn giản cho các bệnh nhân mắc các bệnh hậu môn – trực tràng giai đoạn đầu. Các loại thuốc thường có 2 dạng là dạng uống và đặt hậu môn tùy theo mỗi căn bệnh. Người bệnh không được tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà, việc dùng các loại thuốc nào, liều dùng và cách dùng ra sao cần tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.
- Phương pháp ngoại khoa: Ngoại khoa là các phương pháp có sự can thiệp của các dụng cụ y tế để xử lý bệnh. Cách làm này thường áp dụng với bệnh trĩ, polyp hậu môn, nứt kẽ hậu môn chảy máu, apxe hậu môn đã chuyển sang giai đoạn nặng, không thể áp dụng phương pháp nội khoa để chữa bệnh. Tuy nhiên, việc người bệnh lựa chọn phương pháp ngoại khoa truyền thống có thể gây ra nhiều đau đớn sau khi phẫu thuật, bệnh lại có thể tái phát trở lại.
Hiện nay, tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang áp dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT trong điều trị các bệnh lý vùng hậu môn, chấm dứt chứng đi ngoài ra máu tươi nhỏ giọt. HCPT là phương pháp mới, không sử dụng dao kéo trong quá trình phẫu thuật mà lợi dụng nguyên lý sản sinh ra nhiệt của các ion mang điện tích để làm đông và thắt nút mạch máu, chữa lành những tổn thương vùng hậu môn mà không gây ảnh hưởng đến các tổ chức xung quanh. Phương pháp này có những ưu điểm vượt trội như: Thời gian điều trị ngắn, không đau, đảm bảo chức năng bình thường vùng hậu môn, ít biến chứng, tránh tái phát...
Trên đây là những tư vấn của các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng về vấn đề “Đi ngoài ra máu nhỏ giọt chữa như thế nào?”. Nếu bạn còn có những thắc mắc gì về đại tiện ra máu hay muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sĩ của chúng tôi, hãy nhấc máy lên và gọi ngay tới số điện thoại 0243.9656.999 để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.