Tại sao bị nứt kẽ hậu môn?

Điểm trung bình: 4/5
Bài viết có ích: 964 lượt bình chọn

Chào bác sĩ! Bác sĩ cho cháu hỏi tại sao bị nứt kẽ hậu môn? Hiện tại, hậu môn của cháu xuất hiện một vết nứt, có máu chảy ra khi đi đại tiện khiến cháu cảm thấy đau rát, khó chịu. Em rất lo lắng, bác sĩ hãy tư vấn giúp cháu.

(Thu Phương, 22 tuổi, Yên Bái)

Trả lời:

Chào bạn Thu Phương! Chúng tôi rất vui khi bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến hộp thư của phòng khám. Để bạn biết rõ được nguyên nhân gây bệnh, chúng tôi đã đưa ra một số thông tin sau.

Tại sao bị nứt kẽ hậu môn?

Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn – thường là:

Ăn ít chất xơ

  • Do thói quen đi đại tiện: Những thói quen không tốt khi đi đại tiện như: Đọc báo, chơi game, hút thuốc, ngồi lâu… khiến cho thời gian đại tiện kéo dài làm cho mạch máu dồn ứ, dễ hình thành các bệnh ở hậu môn – trực tràng, trong đó có nứt kẽ hậu môn.
  • Do nhiễm trùng: Tại sao bị nứt kẽ hậu môn? Hậu môn là nơi tập trung rất nhiều vi khuẩn, ký sinh trùng. Nếu bạn không vệ sinh sạch sẽ thì các vi khuẩn này sẽ xâm nhập, phát triển gây ra tình trạng viêm nhiễm, khiến cơ vòng hậu môn căng giãn dẫn tới tình trạng hậu môn bị nứt
  • Do táo bón: Táo bón là nguyên nhân đầu tiên gây ra bệnh nứt kẽ hậu môn. Người bị táo bón khi đi đại tiện phải dùng sức rặn mạnh để đẩy khối phân ra ngoài, làm tăng áp lực hậu môn, tạo ra các vết nứt.
  • Tác dụng phụ của thuốc: Một số loại thuốc như thuốc thuốc tránh thai, chống trầm cảm, chống động kinh, thuốc chống viêm, giảm đau, … đều chứa những thành phần gây tác dụng phụ như: Táo bón, kiết lỵ, nóng trong, đau dạ dày… Hậu quả của những tác dụng phụ này thường dẫn đến bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn.
  • Chế độ ăn uống không khoa học: Chế độ ăn uống thiếu chất xơ và nước làm tăng nguy cơ táo bón khiến hậu môn dễ bị nứt kẽ. Nếu bạn thường xuyên ăn đồ chiên rán, nhiều gia vị cay nóng như hạt tiêu, ớt, uống nhiều chất kích thích cũng dễ gây ra nứt kẽ hậu môn.

Phải làm gì khi bị nứt kẽ hậu môn?

Khi bị nứt kẽ hậu môn, người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế, phòng khám uy tín. Tại đây, dựa vào tình trạng bệnh của mỗi người mà các bác sĩ sẽ đưa ra các chữa trị hữu hiệu nhất.

Điều trị tại nhà: Để hỗ trợ quá trình chữa trị đạt hiệu quả cao, người bệnh cần tích cực thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt hằng ngày như: Ngâm rửa hậu môn trong nước ấm, ăn nhiều chất xơ, thực phẩm nhuận tràng, hạn chế đồ ăn cay nóng, chứa nhiều chất kích thích, không mặc quần áo quá chặt.

Điều trị nội khoa: Người bệnh có thể sử dụng thuốc bôi chữa nứt kẽ hậu môn có chứa thành phần Nitroglycerine, thuốc tiêm độc tố Botulium type A vào cơ vòng hậu môn có tác dụng làm giãn cơ thắt.

Các chuyên gia hậu môn – trực tràng khuyên bạn: Người bệnh nên sử dụng các loại thuốc theo sự chỉ định của các bác sỹ chuyên khoa hậu môn – trực tràng, không được tự ý mua thuốc để tránh những tác dụng không mong muốn do bệnh gây ra.

Điều trị ngoại khoa

  • Điều trị ngoại khoa: Đối với những trường hợp nứt kẽ hậu môn quá nặng, vết nứt sâu, người bệnh nên sử dụng các phương pháp ngoại khoa. Hiện nay, kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT là phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn mãn tính an toàn, hiệu quả nhất. Phương pháp này không sử dụng dao kéo trong quá trình điều trị mà sử dụng điện dung cao tần làm đông và thắt mạch máu, điều trị lành vết thương mà không làm ảnh hưởng tới các bộ phận lân cận, thời gian điều trị ngắn, an toàn, hiệu quả, không đau, không biến chứng, không tái phát…

Trên đây là những thông tin về tại sao bị nứt kẽ hậu môn? mà các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chia sẻ sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về bệnh. Nếu bạn còn thắc mắc hoặc muốn tư vấn thêm, hãy gọi ngay đến số điện thoại 0243.9656.999, các bác sĩ luôn sẵn lòng giúp đỡ bạn.

Bài viết được tham khảo bới website : bacsiphukhoa.webflow.io