Apxe hậu môn ở trẻ sơ sinh và những điều cần biết

Điểm trung bình: 4.8/5
Bài viết có ích: 153 lượt bình chọn

Nhắc tới bệnh apxe hậu môn ở trẻ sơ sinh nhiều phụ huynh khá bất ngờ vì nghĩ rằng mình luôn chú ý vệ sinh sạch sẽ cho con thì sao có thể mắc bệnh. Thực tế, trẻ sơ sinh chính là đối tượng dễ mắc bệnh nhất vì sức đề kháng của trẻ rất kém và dễ gặp phải các biến chứng nguy hiểm. Vì vậy, các bậc phụ huynh hãy cảnh giác với bệnh apxe hậu môn ở trẻ sơ sinh nhé.

Apxe hậu môn ở trẻ sơ sinh và cách điều trị

Dấu hiệu nhận biết bệnh apxe hậu môn ở trẻ sơ sinh

Apxe hậu môn thường xuất hiện ở trẻ sơ sinh từ 10 ngày tuổi. Bệnh biểu hiện rất rõ ràng, vậy nên cha mẹ có thể dễ dàng chẩn đoán bệnh apxe hậu môn ở trẻ sơ sinh thông qua các dấu hiệu dưới đây:

- Hậu môn xuất hiện nhọt, sưng tấy, căng mọng và chảy mủ.

- Vùng da xung quanh hậu môn nóng và đỏ hơn những vùng da khác.

- Trẻ bị sốt 39 – 40 độ, khóc nhiều, lười ăn và nôn mửa.

- Són phân từ 8 – 15 lần/ngày.

Nguyên nhân gây bệnh apxe hậu môn ở trẻ sơ sinh

Nguyên nhân gây apxe hậu môn ở trẻ sơ sinh chủ yếu là do vấn đề không vệ sinh hậu môn sạch sẽ và đúng cách. Da của trẻ rất mềm mỏng nên dễ bị tổn thương do đại tiểu tiện, rối loạn tiêu hóa, tã không sạch hoặc do giấy vệ sinh cứng,… Thêm vào đó, hậu môn lại là nơi tập trung nhiều vi khuẩn, đặc biệt là tụ cầu, liên cầu. Từ đó sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại xâm nhập vào các vết thương gây viêm nhiễm và hình thành các khối apxe.

Ngoài ra, yếu tố bẩm sinh cũng là nguyên nhân khiến trẻ mắc bệnh apxe hậu môn. Thường là do sự nhiễm trùng xoang tuyến bẩm sinh của hậu môn gây tắc nghẽn, ứ đọng phân dẫn đến nhiễm trùng tuyến hậu môn trực tràng và tạo thành ổ apxe.

Nguyên nhân gây apxe hậu môn ở trẻ sơ sinh

Phương pháp điều trị apxe hậu môn ở trẻ sơ sinh an toàn và hiệu quả

Hiện nay, y khoa phát triển, để chữa apxe hậu môn ở trẻ sơ sinh an toàn, hiệu quả, cha mẹ có thể sử dụng thuốc hoặc can thiệp ngoại khoa tùy theo mức độ bệnh.

- Sử dụng thuốc: Áp dụng trong trường hợp khối apxe nhỏ và chưa lan rộng. Các bác sĩ sẽ kê đơn thuốc tây y giúp kháng khuẩn, chống viêm và tăng cường sức đề kháng của cơ thể, hỗ trợ điều trị các khối mủ và phòng ngừa tái phát.

- Can thiệp ngoại khoa: Áp dụng ở mức độ apxe hậu môn nặng, cần can thiệp ngoại khoa để dẫn lưu mủ và làm sạch đường rò. Các bác sĩ sẽ sử dụng kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT bằng sóng điện cao tần lên vùng tổn thường. Nhiệt độ sinh ra do sự trao đổi giữa các ion ngay trong tế bào, giúp loại bỏ hết mủ và viêm nhiễm, đồng thời tái tạo các tế bào mô mới giúp lấp đầy miệng vết thương nhanh chóng.

Apxe hậu môn càng để lâu càng tiềm ẩn nhiều nguy hiểm khôn lường, đe dọa đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ. Vì vậy, khi phát hiện trẻ có các dấu hiệu mắc bệnh, cha mẹ hãy chủ động cho con đi thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt.

Mọi thông tin chi tiết về apxe hậu môn ở trẻ sơ sinh và đặt lịch thăm khám cha mẹ có thể liên hệ với các bác sĩ chuyên khoa Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng để được tư vấn trực tiếp. Số điện máy tư vấn miễn phí 0243.9656.999.

Bài viết được tham khảo bới website : bacsiphukhoa.webflow.io