Nứt kẽ hậu môn ở trẻ em, chớ dại mà chủ quan

Điểm trung bình: 4.1/5
Bài viết có ích: 972 lượt bình chọn

Nứt kẽ hậu môn là căn bệnh phổ biến có thể xảy ra ở bất cứ ai, nhất là trẻ em – đối tượng có sức đề kháng kém và hay gặp vấn đề về tiêu hóa. Nứt kẽ hậu môn ở trẻ em thường nguy hiểm hơn ở người lớn và ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, sự phát triển của trẻ. Vậy nên, cha mẹ hãy cảnh giác và phòng trị căn bệnh này cho con kịp thời nhé.

nứt kẽ hậu môn ở trẻ em

Tác hại khôn lường từ nứt kẽ hậu môn ở trẻ em

Nứt hậu môn ở trẻ em nếu không được chữa trị kịp thời sẽ gây ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, sinh hoạt và sự phát triển của trẻ. Dưới đây là 5 biến chứng nguy hiểm của bệnh nứt kẽ hậu môn mà trẻ có thể phải đối mặt:

- Hoại tử, ung thư hậu môn: Đây là biến chứng nứt kẽ hậu môn nguy hiểm nhất, thường gặp ở giai đoạn nặng của bệnh. Khi các vết nứt kẽ trở nên sâu và bị viêm nhiễm trầm trọng sẽ kích thích liên tục vào các tế bào vùng xung quanh hậu môn. Từ đó, tạo thành các khối u ác tính và gây hoại tử, ung thư hậu môn.

- Nhiễm trùng máu: Hậu môn là bộ phận nhạy cảm và tập trung rất nhiều mạch máu nên khi bị nứt kẽ hậu môn nặng, viêm nhiễm sẽ lây lan vào các mạch máu thông qua các vết nứt gây ra tình trạng nhiễm trùng máu.

- Gây thiếu máu: Triệu chứng đặc trưng của nứt kẽ hậu môn là chảy máu khi đại tiện. Càng để lâu tình trạng chảy máu càng nhiều dẫn đến tình trạng thiếu máu cục bộ. hệ lụy là trễ kèm theo đau đầu, chóng mặt, suy giảm trí nhớ, mệt mỏi, thậm chí là ngất xỉu,... Vì vậy, cha mẹ hãy cẩn trọng với bệnh nứt kẽ hậu môn ở trẻ em.

- Viêm nhiễm hậu môn: Các vết nứt kẽ hậu môn tiếp xúc trực tiếp với phân khi đại tiện, nếu không chú ý vệ sinh sạch sẽ, sẽ tạo môi trường cho các vi khuẩn có hại xâm nhập và gây viêm nhiễm hậu môn. Thậm chí, viêm nhiễm này có thể lây lan vào trong ống hậu môn, hình thành bệnh polyp hậu môn.

- Ảnh hưởng đến sức khỏe: Các triệu chứng thường gặp khi bị nứt kẽ hậu môn như đau nhức, ngứa rát, đại tiện ra máu,... khiến người bệnh lo lắng, căng thẳng mệt mỏi, thậm chí nhịn ăn vì sợ đại tiện. Lâu dần sẽ khiến sức khỏe người bệnh bị suy giảm, cơ thể mệt mỏi, sức đề kháng kém dễ mắc phải các bệnh lý khác.

Khi trẻ bị nứt kẽ hậu môn phải làm sao?

Khi phát hiện nứt kẽ hậu môn ở trẻ em, cha mẹ cần đưa trẻ đến ngay cơ sở y tế uy tín để thăm khám và điều trị sớm, tránh kéo dài bệnh gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

Đồng thời, cha mẹ cần thực hiện chế độ dinh dưỡng khoa học và sinh hoạt hợp lý cho trẻ để cải thiện tình trạng bệnh.

- Tập cho trẻ ăn nhiều trái cây tươi, uống nước ép hoa quả, ăn nhiều rau xanh để bổ sung chất xơ và vitamin.

- Cho trẻ ăn những thực phẩm nhuận tràng như: Khoai lang, bí ngô, súp lơ xanh, rau dền, đu đủ,… giúp phân mềm, tránh táo bón.

- Cho trẻ uống nhiều nước mỗi ngày.

- Tập thói quen đi đại tiện đúng giờ và đều đặn mỗi ngày cho trẻ.

- Thường xuyên vệ sinh sạch sẽ hậu môn cho trẻ, nhất là sau khi đi đại tiện.

Trên đây là thông tin chi tiết về các tác hại của nứt kẽ hậu môn ở trẻ em và những lời khuyên hữu ích dành cho cha mẹ. Để biết thêm chi tiết về bệnh và cách chữa trị hiệu quả, bạn hãy liên hệ tới số điện thoại 0243.9656.999, các bác sĩ chuyên khoa Phòng Khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng luôn sẵn sàng tư vấn giúp bạn.

Bài viết được tham khảo bới website : bacsiphukhoa.webflow.io