Đi vệ sinh ra máu là hiện tượng thường thấy ở rất nhiều người, nhất là những người đang mắc bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng. Chứng bệnh này nếu như không được điều trị đúng cách sẽ khiến người bệnh đối mặt với nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy, đi vệ sinh ra máu là bị làm sao? Bài viết sau đây, các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng sẽ cung cấp tới bạn đọc thông tin cần thiết về vấn đề này.
Đi vệ sinh ra máu là gì?
Đi vệ sinh ra máu là hiện tượng rất phổ biến vùng hậu môn, xuất hiện khi người bệnh đang mắc phải những bất thường tại đường ruột hay có bệnh lý vùng hậu môn – trực tràng. Số lượng máu chảy ra nhiều hay ít, màu đỏ thẫm hay đỏ tươi còn phụ thuộc vào mức độ bệnh cũng như bệnh lý đang mắc phải. Nhiều người bệnh thường chủ quan và cho rằng đi vệ sinh ra máu không nguy hiểm và tự mua thuốc về nhà điều trị. Tuy nhiên, cách làm này không những không hiệu quả mà còn khiến tình trạng này nặng thêm.
Đi vệ sinh ra máu là bị làm sao?
Các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng khuyên người bệnh: Khi thấy hiện tượng đi vệ sinh ra máu tươi thì nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám. Đi vệ sinh ra máu tươi là bệnh gì? Đây là triệu chứng của nhiều chứng bệnh nguy hiểm vùng hậu môn – trực tràng, cụ thể:
- Ung thư hậu môn – trực tràng: Bệnh có thể gặp ở bất kỳ ai, triệu chứng chủ yếu là đại tiện ra máu màu đỏ tươi, kèm theo đau rát hậu môn dữ dội.
- Bệnh trĩ: Triệu chứng đại tiện ra máu là biểu hiện điển hình của bệnh trĩ. Ở giai đoạn đầu máu chảy ít, chỉ thấy dính ở giấy vệ sinh nhưng trường hợp bị nặng sẽ khiến máu từ hậu môn chảy thành từng giọt, thành tia. Ngoài dấu hiệu đại tiện ra máu, người bệnh còn có cảm giác ngứa, đau rát hậu môn, búi trĩ sa ra ngoài... Bệnh trĩ một khi không được điều trị triệt để sẽ gây viêm nhiễm, thiếu máu, hoại tử, thậm chí là ung thư trực tràng...
- Polyp hậu môn: Khi bị bệnh này, người bệnh thường có triệu chứng điển hình là đại tiện ra máu. Polyp là một khối u lành tính xuất hiện trong hậu môn. Trường hợp khối polyp có cuống, hình thành đoạn dưới trực tràng có thể sa ra ngoài giống như sa búi trĩ. Theo thống kê, có tới 90% số bệnh nhân mắc polyp hậu môn sẽ bị ung thư đại trực tràng nếu như không được điều trị kịp thời.
- Nứt kẽ hậu môn: Triệu chứng bạn có thể dễ phát hiện nhất là máu đỏ tươi, đau lưng hay vùng hậu môn ngay cả khi không đi đại tiện. Đối tượng hay bị táo bón dễ gặp phải hiện tượng này vì khi cố gắng rặn để đẩy phân ra ngoài, ống hậu môn bị sưng đỏ, làm chảy máu ở hậu môn.
Chữa đi vệ sinh ra máu tươi như thế nào?
Hiện nay, kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT có tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng đang là phương pháp điều trị chứng đi ngoài ra máu tươi hiệu quả. Đây là phương pháp hiện đại, không sử dụng dao kéo trong quá trình phẫu thuật mà sử dụng sóng điện cao tần để làm đông và thắt nút mạch máu, chữa lành những tổn thương vùng hậu môn mà không gây ảnh hưởng đến những tổ chức xung quanh.
Chữa đi vệ sinh ra máu tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng cần được tiến hành theo các bước cụ thể như sau:
- Bước 1: Trước khi tiến hành chữa bệnh, người bệnh cần phải kiểm tra tình hình sức khỏe của mình. Vì chúng tôi chưa biết chính xác nguyên nhân gây ra chứng đại tiện ra máu của chị là gì, mức độ tổn thương như thế nào, nên không thể đưa ra phác đồ điều trị cụ thể được.
- Bước 2: Nội soi hậu môn – trực tràng, xác định vị trí tổn thương.
- Bước 3: Xét nghiệm tìm vi khuẩn ở dạ dày và hậu môn.
- Bước 4: Kiểm tra mức độ, vị trí tổn thương.
- Bước 5: Tiến hành điều trị.
Trên đây là những tư vấn của các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng về vấn đề “Đi vệ sinh ra máu là bị làm sao?”. Nếu bạn muốn đặt lịch hẹn thăm khám trực tiếp với các bác sĩ của chúng tôi, hãy gọi ngay đến số điện thoại 0243.9656.999 để được tư vấn chi tiết.