Bạn đã biết những thông tin về polyp hậu môn ở trẻ em

Điểm trung bình: 4.4/5
Bài viết có ích: 128 lượt bình chọn

Polyp hậu môn ở trẻ em không chỉ khiến cho quá trình phát triển của trẻ bị ảnh hưởng mà còn khiến cho sức khỏe của trẻ sị suy giảm trầm trọng. Để bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề trên, các chuyên gia hậu môn – trực tràng xin chia sẻ một số thông tin trong bài viết dưới đây.

polyp hậu môn ở trẻ em

Tại sao trẻ lại bị polyp hậu môn?

Polyp hậu môn là một bệnh lý hậu môn – trực tràng, đây là sự xuất hiện của một hoặc nhiều khối u nhỏ hình tròn hoặc hình elip phát triển bất thường ở trên ruột già, chúng có cuống hoặc không có cuống bám chắc vào thành hậu môn và có thể di chuyển trong đường ruột.

Bệnh polyp hậu môn có thể xuất hiện nhiều ở trẻ do một số nguyên nhân sau:

- Do thói quen ăn uống không đều đặn, các đồ ăn của trẻ bị nhiễm độc tố, khó tiêu hóa.

- Trước đó trẻ đã mắc một số bệnh lý ở hậu môn – trực tràng hoặc bị tổn thương ở khu vực này.

- Do di truyền từ bố mẹ.

Những biểu hiện và nguy hại của polyp hậu môn ở trẻ em

Khi mắc bệnh polyp hậu môn, trẻ thường có một số biểu hiện bất thường như: Biếng ăn, đau bụng, táo bón hoặc tiêu chảy kéo dài. Khi bệnh polyp phát triển nặng thì cha mẹ có thể thấy phân của trẻ có máu, hậu môn màu tím, các polyp có thể thò ta ngoài và cần phải có lực tác động mới có thể đưa chúng vào hậu môn.

Trẻ bị bệnh polyp hậu môn nếu không được chữa trị ngay sẽ gây ra rất nhiều nguy hai như:

- Trẻ có nguy cơ bị ung thư hậu môn – trực tràng cao, ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như tính mạng của trẻ.

- Hệ tiêu hóa kém, cơ thể ốm yếu, phát triển không bình thường ảnh hưởng lớn đến sự vận động và chất lượng học tập của trẻ.

- Bệnh lý này còn là nguyên nhân dẫn tới một số bệnh lý khác ở hậu môn – trực tràng như: Bệnh trĩ, nứt kẽ hậu môn, áp xe hậu môn…

Phải làm gì khi trẻ bị bệnh polyp hậu môn?

Khi phát hiện ra bệnh polyp hậu môn ở trẻ em, cha mẹ cần phải trẻ đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng để thăm khám. Tại đây, các bác sĩ sẽ làm một số xét nghiệm kiểm tra, tìm ra nguyên nhân, dựa vào số tuổi vfa tình trạng sức khỏe của từng bé để đưa ra cách chữa trị hiệu quả nhất. Cha mẹ tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc khi chưa thăm khám hoặc hỏi ý kiến của các bác sĩ chuyên khao để tránh tối đa các tác dụng phụ của thuốc ngăn chặn bệnh phát triển nặng, gây khó khăn cho qúa trình điều trị về sau.

Bên cạnh đó, cha mẹ cũng nên tập cho trẻ một số thói quen sinh hoạt lành mạnh và một chế độ dinh dưỡng tốt như:

- Ăn uống điều độ, khoa học, ăn các đồ ăn đảm bảo chất lượng, dễ tiêu hóa như các loại rau xanh, hoa quả tươi…

- Uống nhiều nước để đảm bảo cho hệ tiêu hóa hoạt động bình thường.

- Vệ sinh sạch sẽ hậu môn cho trẻ nhất là sau khi đi vệ sinh.

- Không cho các vật lạ vào hậu môn để tránh gây tổn thương niêm mạc hậu môn và các nhiễm khuẩn khác.

- Tập cho trẻ thói quen đi vệ sinh đúng cách, đi vệ sinh vào một khung giờ nhất định.

Hy vọng những thông tin về polyp hậu môn ở trẻ em mà các bác sĩ tại Phòng khám Đa Khoa Quốc Tế Cộng Đồng chia sẻ ở trên giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn thêm về bệnh hãy gọi ngay đến số điện thoại 0243.9656.999 để được các chuyên gia hậu môn – trực tràng tư vấn chi tiết.

Bài viết được tham khảo bới website : bacsiphukhoa.webflow.io